Nội chiến Libya (2011)
Nội chiến Libya (2011)

Nội chiến Libya (2011)

Abdul Hafiz Ghoga
(Vice-Chairman of the NTC)
Mahmoud Jibril
(Interim Libyan Prime Minister)
Omar El-Hariri[6] (Minister of Military Affairs until 19 May)
Jalal al-Digheily (Defence Minister from 19 May)
Abdul Fatah Younis 
(Commander-in-Chief of armed forces until assassinated 28 July in Benghazi)
Suleiman Mahmoud[7] (Commander-in-Chief from 28 July)
Khalifa Belqasim Haftar (Lieutenant general, 3rd in command)
Khalid Shahmah (Major general)
Abdelhakim Belhadj (Head of Tripoli Military Council)
Mahdi al-Harati (Commander of Tripoli Brigade)
Abu Oweis (Deputy commander of Tripoli Brigade)
Abdul Hassan (Commander of Al Horia Brigade)
Hamad bin Khalifa Al Thani
Hamad bin Ali al-Attiyah
Anders Fogh Rasmussen
(Tổng thư ký)
James G. Stavridis
(SACEUR)
Charles Bouchard
(Operational Commander)[8]
Ralph Jodice
(Air Commander)
Rinaldo Veri
(Maritime Commander)
Carter Ham Stephen Harper
(Thủ tướng Canada)
Marc Lessard
Lars Løkke Rasmussen
(Thủ tướng Denmark to 3 Oct)
Helle Thorning-Schmidt
(Thủ tướng Denmark from 3 Oct)
Knud Bartels
Nicolas Sarkozy
(Tổng thống Pháp)
Édouard Guillaud
Silvio Berlusconi
(Thủ tướng Ý)
Rinaldo Veri
Jens Stoltenberg
(Thủ tướng Na Uy)
Harald Sunde
Traian Băsescu
(Tổng thống Romania)
Ștefan Dănilă
David Cameron
(Thủ tướng Anh)
Sir Stuart Peach
(Chief of Joint Operations)
Barack Obama
(Tổng thống Mỹ)
Carter Ham
Sam Locklear
Abdullah II
(King of Jordan)
Sverker Göranson
Khalifa bin Zayed Al Nahyan
(Tổng thống Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất)Muammar Gaddafi's sons:
Saif al-Islam Gaddafi
(Captured after war's end)
Khamis Gaddafi [9]
Mutassim Gaddafi 
Saif al-Arab Gaddafi [10]
Al-Saadi Gaddafi
(Captured after war's end)[11]
Military leaders:
Abu-Bakr Yunis Jabr 
(Minister of Defence)
Abdullah Senussi
(Captured after war's end)
Massoud Abdelhafid
(Head of the secret police)
Baghdadi Mahmudi 
(Libyan Prime Minister)
Mahdi al-Arabi 
(Deputy chief of staff of the army and commander of special forces)
Mohamed Abu Al-Quasim al-Zwai 
(Secretary-General of the General People's Congress)
Abuzed Omar Dorda 
(Head of National Intelligence)
Khouildi Hamidi 
(Deputy head of the secret police)
Abdul Ati al-Obeidi 
(Foreign Minister)
Moussa Ibrahim
(Gaddafi Spokesman)
Hasan al-Kabir al-Gaddafi
(Head of Revolutionary Guard Corps)
Rafi al-Sharif
(Head of the Navy)
Ali Sharif al-Rifi
(General and Head of the Air Force)
Ali Kana
(General and commander of southern forces)
Nasr al-Mabrouk
(General and primary police commander)
Ahmed al-Gaddafi al-Qahsi 
(Army colonel and Gaddafi's cousin)
Mansour Dhao 
(Head of Gaddafi's personal guards)
200,000 lính tình nguyện viên khi nội chiến kết thúc
(NTC estimate)[13]Nội chiến Libya (tiếng Ả Rập: الحرب الأهلية الليبية‎) là cuộc xung đột vũ trang diễn ra tại Lybia, bắt nguồn từ các cuộc biểu tình chống chính phủ từ ngày 15 tháng 2 năm 2011. Bất ổn này lây lan từ các sự kiện ở các nước láng giềng Ai CậpTunisia, góp phần vào một loạt các cuộc biểu tình tại thế giới Ả Rập.[14]Người biểu tình đã tập trung quanh hai thành phố lớn nhất của Libya là thủ đô Tripoli ở phía tây và Benghazi ở phía đông. Ngày 18 tháng 2, những người tham gia biểu tình đã kiểm soát được hầu hết thành phố lớn thứ hai của Lybya là Benghazi, với một số hỗ trợ từ cảnh sát và các đơn vị quân đội đào ngũ. Chính phủ đã phản ứng lại bằng cách gửi đến đây các đơn vị quân đội tinh nhuệ và lính đánh thuê nhưng đã bị người dân ở Benghazi và các đơn vị quân đội đảo ngũ chống lại.[15] Cho đến ngày 20 tháng 2, hơn 200 người đã bị chết ở Benghazi.[16] Những người biểu tình ở Tripoli tập trung xung quanh quảng trường Green Square. Ngày 21 tháng 2, máy bay chiến đấu của không quân Libya đã tấn công vào nhóm người biểu tình tại Tripoli gây ra làn sóng phản đối mạnh mẽ trong công luận quốc tế. The New York Times đưa tin "vụ đàn áp ở Libya đã chứng minh sự đẫm máu nhất của các hành động gần đây của chính phủ."[17]Một số nhà ngoại giao Libya đã từ chức trước sức ép của các cuộc biểu tình trong khi những người khác đã xin tách khỏi Gaddafi và chính phủ của ông ta. Họ tuyên bố chế độ hiện hành của Gaddafi là "bất hợp pháp" và cáo buộc ông "tội diệt chủng" và "tội ác chống nhân loại" trong các cuộc tấn công của ông chống lại các phe phái khác và một bộ phận người dân Libya. Trong đó NATO là tổ chức giúp Hội đồng chuyển tiếp Libya lật đổ chính quyền ông Gaddafi và đã hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện rút quân vào ngày 31 tháng 10 năm 2011. Nhưng không bao lâu thì xung đột giữa các phe phái tại Libya tiếp tục nổ ra, dẫn tới Nội chiến Libya (2014) khiến hàng chục ngàn người thiệt mạng.

Nội chiến Libya (2011)

Thời gian 15 tháng 2, 2011 (2011-02-15) – 23 tháng 10 năm 2011 (8 tháng, 7 ngày)
Địa điểm Libya
Tình trạng Chế độ xã hội chủ nghĩa Lybia sụp đổ
Thời gianĐịa điểmTình trạng
Thời gian15 tháng 2, 2011 (2011-02-15) – 23 tháng 10 năm 2011 (8 tháng, 7 ngày)
Địa điểmLibya
Tình trạngChế độ xã hội chủ nghĩa Lybia sụp đổ

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nội chiến Libya (2011) http://www.wam.org.ae/servlet/Satellite?c=WamLocEn... http://www.defencenews.com.au/defence-today-featur... http://www.news.com.au/breaking-news/muammar-gadda... http://www.cbc.ca/news/world/story/2011/03/25/liby... http://www.aljazeera.com/news/africa/2011/04/20114... http://www.bloomberg.com/news/2011-02-22/libya-s-c... http://www.businessinsider.com/libyas-opposition-l... http://articles.cnn.com/2012-02-12/africa/world_af... http://edition.cnn.com/2011/WORLD/africa/03/17/lib... http://edition.cnn.com/2011/WORLD/africa/03/30/lib...